Chú thích Vệ tinh tự nhiên của Sao Thiên Vương

  1. Khối lượng Triton khoảng 2,14 × 1022 kg,[17] trong khi đó tổng khối lượng các vệ tinh Sao Thiên Vương là khoảng 0,92 × 1022 kg.
  2. Khối lượnh Sao Thiên Vương khoảng 8,681 × 1025 kg / Khối lượng các vệ tinh Sao Thiên Vương khoảng 1 × 1022
  3. Độ nghiêng trục của Thiên Vương là 97°.
  4. Theo thứ tự khoảng cách trung bình từ vệ tinh đến Sao Hải Vương.
  5. Đánh dấu theo chữ số La Mã theo thứ tự ngày khám phá ra vệ tinh.[2]
  6. Số đo kích thước theo ba chiều như "60 × 40 × 34" cho thấy thiên thể không có dạng hình cầu hoàn hảo và mỗi kích thước đã được đo một cách cẩn thận. Đường kính và kích thước của Miranda, Ariel, Umbriel và Oberon được lấy từ Thomas, 1988.[18] Đường kính của Titania lấy từ Widemann, 2008.[33] Đường kính và bán kính của các vệ tinh bên trong lấy từ Karkoschka, 2001,[11] ngoại trừ Cupid và Mab, được lấy từ Showalter, 2006.[12] Bán kính của các vệ tinh ngoài được lấy từ Sheppard, 2005.[1]
  7. Khối lượng của các vệ tinh Miranda, Ariel, Umbriel, Titania và Oberon được trích từ Jacobson, 1992.[23] Khối lượng của tất cả các vệ tinh khác được tính toán với giả sử mật độ của chúng là 1,3 g/cm3 và dựa vào bán kính đã đo được.
  8. Chu kì quỹ đạo mang dấu âm cho biết quỹ đạo nghịch hành xung quanh Sao Thiên Vương (ngược với chiều quay của hành tinh).
  9. 1 2 Phát hiện năm 2001, công bố năm 2003.

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Vệ tinh tự nhiên của Sao Thiên Vương http://www.infomotions.com/etexts/gutenberg/dirs/e... http://query.nytimes.com/gst/abstract.html?res=9F0... http://onlinelibrary.wiley.com/doi/10.1029/97JE008... http://home.dtm.ciw.edu/users/sheppard/satellites/... http://adsabs.harvard.edu//full/seri/AN.../0034//0... http://adsabs.harvard.edu/abs/1851AJ......2...70L http://adsabs.harvard.edu/abs/1851MNRAS..12...15L http://adsabs.harvard.edu/abs/1949PASP...61..129K http://adsabs.harvard.edu/abs/1986Sci...233...43S http://adsabs.harvard.edu/abs/1988Icar...73..427T